Vô sinh hiện nay đang là căn bệnh báo động chỉ đứng sau ung thư. Mặc dù không nguy hiểm đến tính mang, nhưng vô sinh trở thành một nỗi lo lắng đối với nhiều cặp vợ chồng. Đặc biệt là các cặp vợ chồng mong con lâu năm. Để việc thăm khám hiếm muộn được thuận lợi, bệnh nhân cần chuẩn bị tâm lý cởi mở, thoải mái. Dưới đây là những điều cần chia sẻ với bác sĩ khi khám hiếm muộn.
Ngày 27/05/2023: Ứ dịch vòi trứng nên làm gì để dễ có thai?
Ngày 25/05/2023: U nang buồng trứng có nguy hiểm không?
Ngày 31/03/2023: Tác dụng của mũi tiêm hCG khi kích trứng trong IVF
Ngày 02/03/2023: Tiêm kích trứng IVF mấy ngày?
Ngày 27/02/2023: Chửa trứng
Khi nào cần đi khám vô sinh/hiếm muộn?
Vô sinh là gì?
Vô sinh hiếm muộn hiện nay được coi là căn bệnh của thời hiện đại. Khi mà xã hội ngày càng phát triển, tỷ lệ vô sinh cũng ngày càng tăng lên đi kèm với vô sinh trẻ hoá.
Vô sinh thường được định nghĩa là không có khả năng thụ thai sau 1 năm quan hệ tình dục thường xuyên, không có biện pháp bảo vệ. Đối với phị nữ trên 35 tuổi chỉ còn 06 tháng. Vô sinh được định nghĩa là một bệnh bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Khi đó, các cặp vợ chồng cần đến các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn.
Trước đây, khi khoa học còn chưa phát triển, chuyên ngành Hỗ trợ sinh sản còn “non trẻ”, nhiều trường hợp vô sinh không thể có con. Tuy nhiên hiện nay, khoa học đã làm nên những điều kỳ diệu, biến những điều không thể thành có thể. Các phương pháp hỗ trợ sinh sản đã giúp nhiều cặp vợ chồng được làm cha mẹ. Vì thế, các đôi vợ chồng nên đi thăm khám hiếm muộn và điều trị càng sớm càng tốt.
Vô sinh có mấy dạng?
Vô sinh được chia thành 2 dạng là vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát.
- Vô sinh nguyên phát là tình trạng vô sinh ở những cặp vợ chồng, trong đó người vợ chưa mang thai lần nào.
- Vô sinh thứ phát là tình trạng vô sinh ở những cặp vợ chồng đã từng mang thai. (bao gồm những lần sảy thai). Tâm lý chung của những cặp vợ chồng thường tương đối chủ quan trong việc có thêm con. Do họ nghĩ rằng mình đã sinh con rồi nên lần sau cũng sẽ tương tự. Thực tế, nhiều cặp đôi lại cảm thấy vô cùng lúng túng và bất ngờ khi phát hiện tình trạng vô sinh thứ phát của mình.
Những điều cần chia sẻ với bác sĩ khi khám hiếm muộn
Đời sống tình dục:
- Màng trong dạ con,
- Hoặc do nhiễm nấm men, u xơ, nhiễm trùng trong âm đạo…
Tình trạng kinh nguyệt:
Kinh nguyệt là tấm gương phản chiếu sức khoẻ sinh sản của phụ nữ. Tình trạng kinh nguyệt của bạn cũng là yếu tố rất quan trọng tác động đến sức khỏe sinh sản của bạn.
Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường sẽ kéo dài 28-30 ngày. Nếu chu kỳ kinh quá ngắn hoặc quá dài, hoặc số ngày hành kinh quá ít hặc quá nhiều đều ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản.
Tiền sử dùng thuốc tránh thai:
Đặc biệt là thuốc tránh thai khẩn cấp. Dùng thuốc tránh thai không đúng có thể kéo theo hậu quả là rối loạn nội tiết và dẫn đến khó thụ thai dù sau đó đã dừng thuốc trong thời gian dài.
Tại Viện Mô phôi, các bác sĩ sẽ luôn khai thác đầy đủ tiền sử của bệnh nhân. Các cặp vợ chồng hãy tạo cho mình tâm lý thoải mái, để việc thăm khám diễn ra thuận lợi nhất.
Bài viết liên quan
Tỷ lệ thành công của phương pháp thụ tinh nhân tạo
Hằng năm, tỷ lệ các cặp vợ chồng khám và điều trị vô sinh hiếm ...
Th11
Cơ chế di truyền của bệnh thiếu hụt men G6PD
Bệnh lý di truyền là một trong những mối “lo sợ” của rất nhiều gia ...
Th11
6 lý do mẹ bầu nên chọn NIPT
Để có thai kỳ khoẻ mạnh và an toàn, mẹ bầu cần thực hiện các ...
Th11
Sự thật về kích trứng để sinh đôi
Kích thích buồng trứng hiện nay là một bước rất quan trọng khi điều trị ...
Th11
Quan điểm sai lầm về vô sinh hiếm muộn hiện nay
“Tôi đã có một cháu nên không thể vô sinh???”. Đó là thắc mắc của ...
Th11
“Vũ khí” mới giúp cải thiện độ dày niêm mạc tử cung
Niêm mạc tử cung đóng vai trò rất quan trọng khi điều trị thụ tinh ...
Th11