Đối với chị em làm thụ tinh ống nghiệm, hoặc là bạn sẽ chuyển phôi tươi hoặc phôi trữ. Đối với chuyển phôi trữ, bạn sẽ cần thời gian để chuẩn bị nội mạc tử cung. Quá trình này sẽ diễn ra từ ngày 2 chu kỳ kinh và kéo dài khoảng 12-18 ngày. Có một số bệnh nhân có hình thái và độ dày niêm mạc đạt tiêu chuẩn sẽ được chuyển phôi. Một số bệnh nhân niêm mạc mỏng nên không thể chuyển phôi và phải đợi chu kỳ khác. Vậy ăn gì để tốt cho niêm mạc?
1. Độ dày niêm mạc tử cung bao nhiêu là bình thường?
Niêm mạc tử cung là lớp mềm xốp bao phủ bề mặt phía trong của tử cung.
📌📌📌📌📌📌Bạn Cần Biết: Chi Phí IVF Của Mỗi Cặp Vợ Chồng Là Khác Nhau

Độ dày lớp niêm mạc tử cung đóng vai trò rất quan trọng trong thai kỳ. Các chuyên gia sinh sản cho rằng độ dày của lớp niêm mạc tử cung có liên quan đến khả năng mang thai khỏe mạnh, khi lớp niêm mạc tử cung không quá mỏng cũng không quá dày. Điều này cho phép phôi làm tổ thành công và nhận được đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
2. Tại sao phải chuẩn bị niêm mạc tử cung trước khi chuyển phôi trữ lạnh?
Sau khi kích thích buồng trứng và chọc hút trứng trong thụ tinh ống nghiệm, có nhiều lý do mà bác sĩ tư vấn cho bệnh nhân cân nhắc đông lạnh phôi. Vài lý do có thể kể ra như: nội tiết chưa cân bằng, niêm mạc tử cung chưa thuận lợi, cơ thể bệnh nhân chưa khỏe hoặc có nguy cơ quá kích buồng trứng… hay đơn thuần là do bệnh nhân chưa có thời gian để mang thai hoặc có nhiều phôi nên trữ đông lại để dành cho sau này chuyển phôi tiếp.
Việc chuyển phôi trữ lạnh không phải sẽ chuyển vào bất cứ thời điểm nào. Mà sẽ phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị niêm mạc tử cung dưới sự theo dõi của bác sĩ điều trị. Mục đích của việc chuẩn bị niêm mạc tử cung này là theo dõi để đưa phôi đã rã đông phù hợp với thời điểm “cửa sổ làm tổ được mở” và tạo ra điều kiện tốt nhất để phôi có thể làm tổ trong lòng tử cung. Chúng ta có thể hiểu ví von là “cải tạo mảnh đất sao cho màu mỡ giàu dinh dưỡng trước khi gieo hạt giống”.
3. Ăn gì để tốt cho niêm mạc?
Nên ăn:

Nên tránh:
Bài viết liên quan
Xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ bao nhiêu tiền?
Bộ nhiễm sắc thể (NST) của người bình thường có 46NST: 22 cặp NST thường, ...
Th7
Chi phí chọc trứng tại Viện Mô phôi bao nhiêu?
Thụ tinh ống nghiệm là phương pháp hỗ trợ sinh sản hiện đại nhưng phức ...
Th7
Chi phí nuôi phôi ngày 5 tại Viện Mô phôi
Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) hiện nay là phương pháp hỗ trợ sinh sản ...
Th7
Vì sao phụ nữ bị đa nang buồng trứng khó có con?
Một người phụ nữ có sức khoẻ sinh sản bình thường sẽ có trứng rụng ...
Th7
U xơ tử cung không nên ăn gì?
Tử cung được xem là “ngôi nhà” đầu tiên đối với mỗi người. Đây là ...
Th7
Ý nghĩa của bơm huyết tương giàu tiểu cầu tự thân là gì?
Độ dày nội mạc tử cung là một trong những tiêu chí quan trọng để ...
Th7